Những câu hỏi liên quan
siuuu
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 3 2018 lúc 7:25

a) DDAE = DBAF (c.g.c)

⇒   D A E ^ = B A F ^  và AE = AF

Mà E A D ^ + E A B ^ = 90 0   = >   E A B ^ + B A F ^ = 90 0  

Þ DAEF vuông cân tại A.

b) DEAF vuông cân nên IA = IE = FI (1); DCFE vuông có IC là đường trung tuyến Þ IE = IC = IF (2);

Từ (1) và (2) suy ra Þ IA = IC nên I thuộc trung trực của AC hay I thuộc BD.

c) Do K đối xứng với A qua I nên I là trung điểm của AK.

Mà I là trung điểm của EF(gt) nên AFKE là hình bình hành, DAEF vuông cân tại A nên AI ^ EF.

Vậy AFKE là hình vuông.

Bình luận (0)
Đặng Thụy Thiên
Xem chi tiết
Uyên  Thy
26 tháng 12 2021 lúc 11:39

a, Xét 2 tam giác vuông ΔADE và ΔABF có:

AD = AB (ABCD là hình vuông); DE = BF (gt)

⇒ ΔADE = ΔABF (2 cạnh góc vuông)

⇒ AE = AF (1) và ˆDAEDAE^ = ˆBAFBAF^ 

mà ˆDAEDAE^ + ˆBAEBAE^ = 90o90o

⇒ ˆBAFBAF^ + ˆBAEBAE^ = 90o90o

⇒ ˆEAFEAF^ = 90o90o (2)

Từ (1) và (2) suy ra ΔEAF vuông cân (đpcm)

b, ABCD là hình vuông ⇒ BA = BC và DA = DC

⇒ BD là đường trung trực của AC (3)

ΔEAF vuông cân tại A có AI là trung tuyến ứng với cạnh huyền 

⇒ AI = 1212EF

ΔCEF vuông tại C có CI là trung tuyến ứng với cạnh huyền

⇒ CI = 1212EF

⇒ CI = AI ⇒ I thuộc đường trung trực của AC (4)

Từ (3) và (4) suy ra: I thuộc BD (đpcm)

d, Tứ giác AEKF có 2 đường chéo AK, EF cắt nhau tại I là trung điểm mỗi đường

⇒ AEKF là hình bình hành

mà AE = AF và ˆEAFEAF^ = 90o90o

⇒ AEKF là hình vuông (đpcm)

Bình luận (0)
Đào Trà My
Xem chi tiết
Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết
Cam Tu
Xem chi tiết
Thu Phương Nguyễn
Xem chi tiết
giang thị lan anh
Xem chi tiết
Kaito Kid
4 tháng 1 2016 lúc 21:05

 Mình ko vẽ hình đâu nha

a) Xét tam giác ADE và tam giác ABF có

 AD=AB( vì ABCD là hình vuông)

Góc ADE=góc ABF( vì ABCD là hình vuông)

 DE=BF( gt)

 Tam giác ADE=tam giác ABF ( c.g.c)

 Nên AE=AF (1)

Mặt khác góc DAE+EAB=90 độ

MÀ góc DAE= góc BAF

 Nên  DAE+EAB=90 độ(2)

 Từ 1 và 2 ta có tam giác AEF vuông cân

 

Bình luận (0)
oppachanyeol
Xem chi tiết